Vận chuyển hàng hóa đường hàng không

Dịch vụ booking tải hàng không từ Việt Nam đi New Hampshire

Dịch vụ vận chuyển hàng hóa đường hàng không là gì?

Vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không (Air Cargo)

  • Là phương thức vận chuyển hàng hóa bằng máy bay chuyên dụng (Cargo Aircraft hay Freighter)
  • Hoặc chở trong khoang bụng của máy bay hành khách (Passenger Plane)

Ưu, nhược điểm khi vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không 

Ưu điểm

  • Thời gian vận chuyển nhanh chóng
  • Hàng hóa đảm bảo tính an toàn cao
  • Phí bảo hiểm thấp
  • Tiết kiệm chi phí lưu kho

Nhược điểm

Chi phí vận chuyển lớn

Khối lượng vận chuyển bị giới hạn

Thủ tục phức tạp

Chịu ảnh hưởng bởi thời tiết

Vận chuyển hàng hóa đường hàng không
Vận chuyển hàng hóa đường hàng không

Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không 

Ký kết hợp đồng vận chuyển

  • Đơn vị vận chuyển và công ty sử dụng dịch vụ sẽ tiến hành ký kết hợp đồng
  • Sau khi cả hai bên đã đồng ý với những quy định, điều khoản về phương thức vận tải hàng hóa bằng đường hàng không

Booking 

  • Khi nhận được phiếu Booking từ đơn vị vận chuyển (Forwarder).
  • Công ty cần kiểm tra lại các thông tin như: Sân bay đi, sân bay đến, thời gian khởi hành, loại hàng, số lượng… để chuẩn bị hàng giao cho bên vận chuyển

Đóng hàng

  • Hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không cần được đóng gói cẩn thận, đúng quy cách và có ghi mã ký hiệu cho kiện hàng (theo yêu cầu của bên nhập khẩu).
  • Sau đó công ty tiến hành vận chuyển hàng, hoặc bên Forwarder sẽ đưa hàng ra khi của sân bay
  • Tại đây, sau khi xác nhận thông tin lô hàng cần vận chuyển, công ty sẽ nhận được giấy chứng nhận đã nhận hàng

Làm thủ tục hải quan xuất khẩu

  • Để vận chuyển hàng hóa cho hãng hàng không và làm thủ tục hải quan xuất khẩu
  • Các lô hàng khi được vận chuyển ra sân bay cần chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ

Phát hành vận đơn hàng không (AWB)

  • Sau khi hoàn tất thủ tục hải quan xuấ khẩu, đơn hàng sẽ được hãng hàng không phát hành MAWB – Master Air Waybill (vận đơn chủ do hãng hàng không phát hàng)
  • Trong đó, 1 bản AWB – Air Waybill (Vận đơn hàng không) được gửi cùng lô hàng đến sân bay đích, các chứng từ còn lại do FWD giữ để phục vụ trong những trường hợp cần thiết.

Nhận chứng từ trước qua email

  • Bước này được thực hiện sau khi lô hàng kèm bộ chứng từ đã tiến hành vận tải
  • FWD sẽ gửi bản scan của AWB gốc số 3 mà họ nhận được, cùng bản scan của toàn bộ các chứng từ khác cho người nhập khẩu qua email

Thông báo hàng đến

  • Trước ngày máy bay hạ cánh ở sân bay đích, thời gian giao hàng dự kiến và tình hình vận chuyển hàng hóa sẽ được đại lý của hãng vận tải thông báo cho người nhập khẩu.
  • Để tránh những rủi ro phát sinh, bên nhận hàng cần kiểm tra lại một số thông tin cần thiết như: Ngày hàng đến, nơi lưu giữ hàng, các khoản phí phải nộp,…

Lệnh giao hàng

  • Tại thời điểm hàng đến, Forwarder sẽ thu lại HAWB – House Air Waybill (vận đơn nhà do người giao nhận phát hành) bản gốc số 2.
  • Sau đó đến hãng hàng không hoặc đại lý của họ để nộp các khoản phí theo quy định như: Phí lệnh giao hàng (D/O), phí làm hàng (Handling), phí lao vụ (Labor fee),…
  • Cuối cùng, Forwarder nhận lệnh giao hàng (D/O) cùng bộ chứng từ gửi kèm theo lô hàng.

Làm thủ tục hải quan nhập khẩu

  • Nhà nhập khẩu có thể tự hoàn tất thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa.
  • Tuy nhiên, nếu sử dụng dịch vụ bên công ty vận tải hàng không, thì khi hàng về Forwarder sẽ giúp doanh nghiệp hoàn tất công việc này.

Nhận hàng

  • Công ty Forwarder sẽ chịu trách nhiệm làm thủ tục tại kho của hãng hàng không để lấy hàng về, đồng thời thanh lý tờ khai và vận chuyển hàng tới tận nơi cho bên nhập khẩu.
  • Doanh nghiệp nhập khẩu chỉ cần nhận hàng theo đúng thời gian quy định và kiểm tra tình trạng hàng hóa đảm bảo có bị hư hỏng, thất thoát hay không.
Vận chuyển hàng hóa đường hàng không
Vận chuyển hàng hóa đường hàng không

Những thuật ngữ phổ biến trong vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không

  • A2A – Airport-to-Airport: Vận chuyển từ sân bay khởi hành tới sân bay đích.
  • ATA – Actual Time of Arrival: Thời gian đến thực tế.
  • ATD – Actual Time of Departure: Thời gian khởi hành thực tế.
  • AWB – Air Waybill: Vận đơn hàng không, được chia thành MAWB – Master Air Waybill (vận đơn chủ do hãng hàng không phát hành); và HAWB – House Air Waybill (vận đơn nhà do người giao nhận phát hành).
  • Booking: Đề nghị đặt chỗ trên máy bay và đã được hãng hàng không xác nhận.
  • Dimensional Weight: Trọng lượng thể tích, là khoảng trống hoặc khối lượng của lô hàng.
  • FTC – Forwarder’s Certificate of Transport: Giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận.
  • FCR – Forwarder’s Certificate of Receipt: Giấy chứng nhận đã nhận hàng của người giao nhận.
  • FWR – Forwarder’s Warehouse Receipt: Biên lai kho hàng của người giao nhận (cấp cho người xuất khẩu).
  • GSA – General Sales Agent: Đại lý khai thác hàng được hãng hàng không chỉ định.
  • IATA – International Air Transport Association: Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế.
  • NOTOC – Notification To Captain: Thông báo cho cơ trưởng biết danh sách hàng hóa trên máy bay.
  • POD – Proof Of Delivery: Bằng chứng giao hàng, chứng từ thể hiện về việc người vận tải đã giao hàng theo thỏa thuận.
  • TACT – The Air Cargo Tariff: Bảng cước vận tải đường hàng không, do hãng hàng không công bố.
  • Volume charge: Cước phí hàng không tính theo dung tích hàng (thay vì trọng lượng).
  • Weight charge: Cước phí vận tải đường hàng không, được tính theo trọng lượng hàng hóa thực tế.
Vận chuyển hàng hóa đường hàng không
Vận chuyển hàng hóa đường hàng không

Đọc thêm: Quy định về hành lý xách tay Bamboo Airways mới nhất 2023 

Đọc thêm: Vận đơn hàng không – Airway Bill (AWB)